Tiểu sử Tổng kinh lược xứ – Quận công Hoàng Cao Khải
HOÀNG CAO KHẢI – PHÓ VƯƠNG Tên húy: Hoàng Văn Khải. Sinh ngày 10 tháng 3, giờ Thìn năm canh Tuất (20/4/1850), mất vào hồi […]
HOÀNG CAO KHẢI – PHÓ VƯƠNG Tên húy: Hoàng Văn Khải. Sinh ngày 10 tháng 3, giờ Thìn năm canh Tuất (20/4/1850), mất vào hồi […]
Cụ Khánh Mỹ Quận Công Hồ Đắc Trung thông gia với cụ Võ Hiển Đại học sĩ Hoàng Trọng Phu (Cụ Hồ Đắc Điềm lấy […]
HOÀNG TRỌNG PHU Ông có nguyên quán tại làng Đông Thái (nay là xã Tùng Ảnh), huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ), tỉnh […]
Khi Cụ Quận Hoàng làm Tổng Kinh lược xứ Bắc Kỳ thuộc thời kỳ Paul Doumer giữ chức Toàn quyền Đông Dương từ 1897 đến 1902.
Dưới thời Toàn quyền Paul Doumer, chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam bước sang một bước ngoặt mới.
KHÍ PHÁCH VĂN CHƯƠNG CỦA HOÀNG CAO KHẢI
Quán Chi
Mai sau, có ai viết một bộ “Việt Nam chánh trị sử” về hồi Pháp-Việt mới bắt đầu gặp nhau, đối với Hoàng Cao Khải sẽ phán đoán ra sao và để ông ta vào địa vị nào, tôi không biết sao mà nói trước. Nhưng nếu có ai biên chép một bộ “Việt Nam văn học sử” nói về cái lịch trình tấn hóa của quốc văn trong khoảng 50 năm trở lại đây, tôi biết tất nhiên phải để Hoàng Cao Khải vào một địa vị xứng đáng với bực tiên phong tiền tấn ở trên văn đàn nước nhà.
Cái đời của họ Hoàng gần tám chục năm, có thể phân làm hai đoạn tách bạch khác hẳn nhau mà đoạn nào cũng hiển hách; đoạn trước là đời chánh trị, đoạn sau là đời văn chương. Tôi muốn nói họ Hoàng về đoạn sau đó.
Cụ Phan Đình Phùng gọi Cụ Hoàng Cao Khải (Cụ Quận) là bác rể. Vì Chị gái của Bố là Cụ bà Phan Thị Điểu là phu nhân của Cụ Quận.
Theo báo Tràng An, Số 282, 17 Tháng Mười Hai 1937 — Cụ Võ Hiển Hoàng Trọng Phu được đức hoàng đế dụ chuẩn ban […]
Theo báo Đông Pháp, số 2451 ngày 27/9/1933 cung cấp về bước đường lý lịch của Cụ Quận Hoàng:Theo chỗ chúng tôi biết, một số […]
Bản quyền © 2024 | Theme WordPress viết bởi MH Themes