
Nguyễn Khuyến làm gia sư trong Dinh Hoàng Cao Khải – Một nghiên cứu của Thành Chi
Nguyễn Khuyến ngồi làm gia sư trong dinh Hoàng Cao Khải Hoàng Cao Khải xuất thân chỉ là một nhà nho nghèo với học vị […]
Nguyễn Khuyến ngồi làm gia sư trong dinh Hoàng Cao Khải Hoàng Cao Khải xuất thân chỉ là một nhà nho nghèo với học vị […]
Hoàng Cao Khải và hoạt động văn hóa xã hội- Một nghiên cứu của Thành Chi Một việc rất được Hoàng Cao Khải quan tâm […]
Bắc Đẩu bội tinh (tiếng Pháp: Ordre national de la Légion d’honneur) là huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp. Huân chương này […]
Đình Gia Khánh Đình Gia Khánh thuộc thôn Gia Khánh (xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội) là một ngôi đình cổ, có kiến […]
Khi Cụ Quận Hoàng làm Tổng Kinh lược xứ Bắc Kỳ thuộc thời kỳ Paul Doumer giữ chức Toàn quyền Đông Dương từ 1897 đến 1902.
Dưới thời Toàn quyền Paul Doumer, chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam bước sang một bước ngoặt mới.
Quần thể khu vực lăng Hoàng Cao Khải và Thái Hà ấp, khu Đống Đa được Chính phủ xếp hạng di tích lịch sử quốc gia từ năm 1963 theo Quyết định số 313-VH/VP ngày 28/4/1962 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa về việc xếp hạng những di tích , danh thắng toàn miền bắc.
KHÍ PHÁCH VĂN CHƯƠNG CỦA HOÀNG CAO KHẢI
Quán Chi
Mai sau, có ai viết một bộ “Việt Nam chánh trị sử” về hồi Pháp-Việt mới bắt đầu gặp nhau, đối với Hoàng Cao Khải sẽ phán đoán ra sao và để ông ta vào địa vị nào, tôi không biết sao mà nói trước. Nhưng nếu có ai biên chép một bộ “Việt Nam văn học sử” nói về cái lịch trình tấn hóa của quốc văn trong khoảng 50 năm trở lại đây, tôi biết tất nhiên phải để Hoàng Cao Khải vào một địa vị xứng đáng với bực tiên phong tiền tấn ở trên văn đàn nước nhà.
Cái đời của họ Hoàng gần tám chục năm, có thể phân làm hai đoạn tách bạch khác hẳn nhau mà đoạn nào cũng hiển hách; đoạn trước là đời chánh trị, đoạn sau là đời văn chương. Tôi muốn nói họ Hoàng về đoạn sau đó.
Mới gần đây (trong tháng 9 năm 2007) trên các quầy sách người ta lại thấy xuất hiện cuốn “Việt sử yếu” của tác giả Diên mậu quận công Hoàng Cao Khải. Bộ Việt sử ấy đã được tác giả biên soạn cách đây gần 100 năm (năm 1914) nhưng vẫn được ít người biết đến.
Năm 1970 Quốc vụ khanh đặc trách Văn hoá của chính quyền Miền nam đã chọn để dịch ra tiếng Việt (do Hồng Liên Lê Xuân Giáo dịch). Và mãi đến nay lại được Giáo sư sử học Chương Thâu sưu tầm, giới thiệu và cho xuất bản để đưa ra mắt trước công chúng. Sự ra mắt của cuốn sách này vừa rồi đã làm cho nhiều người ngạc nhiên. Người ta ngạc nhiên không phải là vì nội dung cuốn sách ấy “có vấn đề” gì chăng? mà chủ yếu ngạc nhiên là vì thấy tên tuổi tác giả của nó (Hoàng Cao Khải) lại được xuất hiện trên văn đàn.
Xưa nay gây dụng nước nhà, mở mang bờ cõi, dẫu rằng nhờ có vua anh hùng làm chủ cho nước, cũng phải nhờ có tôi anh-hùng đề mà giúp rập cho vua; vậy sau mới dựng được công to, nên ra nghiệp lớn. Nên chi mới gọi là kẻ công-thần mở-nước.
Nước ta từ đời vua Đinh Tiên-Hoàng dựng nước, lúc ấy không thấy chép ai là đúng công-thần, hoặc là vì có sử sách khuyết lược, khô những kẻ công-thần cũng nhiều
Bản quyền © 2025 | Theme WordPress viết bởi MH Themes